Với đời sống bận rộn như ngày nay, thì việc làm sẵn thức ăn bảo quản trong tủ lạnh để dùng dần dường như trở thành thói quen của rất nhiều gia đình. Tuy đây là việc làm khá tiết kiệm thời gian và công sức nhưng liệu đó có là hành động đúng đắn vì đã có rất nhiều trường hợp bị ung thư khi dùng đồ ăn thừa trong tủ lạnh và không có cách nào cứu chữa được. Để bảo vệ sức khỏe người sử dụng, các chuyên gia của trung tâm sửa tủ lạnh quận 4 sẽ chỉ ra sai lầm khi để thức ăn thừa trong tủ lạnh không đúng cách và hướng dẫn bạn bảo quản thức ăn nấu chín đúng chuẩn nhất.
- Bí kíp tiết kiệm điện cho tủ lạnh không phải ai cũng biết
- Cảnh báo nguy hiểm chết người về thức ăn thừa trong tủ lạnh
- Tuyệt chiêu tăng tuổi thọ cho tủ lạnh một cách đơn giản nhất
Xem thêm: Thủ thuật sắp xếp đồ ăn trong tủ lạnh nhanh và gọn gàng1) Nhiễm độc do ăn thức ăn thừa trong tủ lạnh
Nhiều người tiêu dùng thường nghĩ bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh thì thực phẩm sẽ an toàn nhưng không phải vậy. Dù lưu trữ trong tủ lạnh thì vẫn có quá trình biến đổi protein xảy ra, làm cho thực phẩm mất chất dinh dưỡng.
Thời gian gần đây rất nhiều người cảm thấy lo lắng, hoang mang và hoảng sợ khi nghe thông tin được đăng tải lên mạng xã hội về một phụ nữ Malaysia mắc bệnh ung thư do ăn thức ăn thừa để trong tủ lạnh từ hôm trước. Người phụ nữ Malaysia có thói quen sử dụng thức ăn thừa để qua đêm trong tủ lạnh trong suốt 10 năm. Sau một thời gian dài cô phát hiện ra mắc bệnh ung thư dạ dày. Phụ nữ Malaysia bị ung thư dạ dày do ăn thức ăn thừa trong tủ lạnh Trong vòng 1 năm cô giảm từ 60 kg xuống còn 28 kg và diễn biến của bệnh làm cô suy giảm sức khỏe trầm trọng. Sau khi trải qua 8 đợt hóa trị và phẫu thuật cắt bỏ dạ dày, bệnh tình không được kiểm soát và dẫn đến tử vong.
Nhiều người tự hỏi, với các loại thức ăn thừa để trong tủ lạnh đến ngày hôm sau có nguy hiểm không? Theo quan niệm nhiều người, thức ăn thừa để trong tủ lạnh không sao nhưng bạn nên biết rằng: theo nghiên cứu các thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh vẫn bị biến đổi các chất nhưng tốc độ chậm hơn so với để ở bên ngoài. Do nhiệt độ ở tủ lạnh thường chỉ khoảng 5 – 8 độ C nên các sinh vật ưa độ lạnh vẫn có khả năng phát triển và quá trình biến đổi các protein trong các thực phẩm vẫn diễn ra.
Quá trình này làm tạo nitrat, nitrit. Khi muối nitrat khi vào cơ thể người tham gia phản ứng khử ở dạ dày và đường ruột do tác dụng của các men tiêu hóa sinh ra NO2-. Nitrit rất độc, với hàm lượng 0,01 mg/l đã có thể gây độc hại cho sức khỏe con người. Khi bạn bị ngộ độc nitrit thì cơ thể sẽ không thể làm chức năng hô hấp, khi đó bạn sẽ có các biểu hiện như khó thở, ngột ngạt. Với hàm lượng cao hơn có thể gây ức chế oxy dẫn đến hiện tượng thiếu oxy trong máu làm cho cơ thể bị choáng váng và ngất khi đang làm việc hay vui chơi.
Nếu nhiễm độc trầm trọng nếu không được cứu chữa kịp thời dẫn đến nguy cơ tử vong cao. Khí NO2- trong cơ thể dễ tác dụng với các amin tạo thành nitrosamine – đây 1 hợp chất tiền ung thư. Hàm lượng nitrosamin cao khiến cơ thể không kịp đào thải, tích lũy lâu ngày trong gan gây ra hiện tượng nhiễm độc, ung thư.
Do vậy việc đun nấu ở nhiệt độ cao chỉ giúp diệt các vi khuẩn, nấm mốc có hại trong thức ăn, nhưng hàm lượng các chất độc như nitrit vẫn không thay đổi.
2) Thói quen ăn sai cách giết chết chúng ta
Theo một số thí nghiệm chứng minh các loại thức ăn thừa dù được bảo quản trong tủ lạnh vẫn dễ bị phân hủy thành các hợp chất nitrit.
Không nên ăn thức ăn thừa để trong tủ lạnh lâu vì Nitrat và nitrit là 2 hợp chất của nito và oxy tồn tại trong các loại đồ ăn do kết quả của việc phân hủy các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh ung thư cho bạn.
Thường các nitrat không làm ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng nếu nồng độ nitrat quá lớn hoặc nitrat bị chuyển hóa thành nitrit sẽ gây độc cho con người. Nhiễm độc nhẹ biểu hiện bằng tình trạng ngộ độc, độc tích tụ lâu ngày có thể là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư. Để đo nồng độ nitrit trong đồ ăn đã nấu chín để qua đêm của 4 nhóm đồ ăn: rau cải xào, hẹ xào trứng, thịt kho tàu và cá trích kho.
Đặc biệt nhiều bạn trẻ còn có những thói quen không tốt khác như việc ăn quá nhiều đồ chiên rán, đồ nướng tẩm ướp nhiều gia vị ở các hàng quán ven đường không đảm bảo vệ sinh cũng có thể gây bệnh. Những thói quen này khiến hàm lượng nitrit tích tụ trong cơ thể nhiều hơn và nguy cơ dẫn đến ung thư cũng tăng cao hơn. Do vậy bạn nên biết cách bảo quản một số loại thực phẩm phổ biến hay dùng hàng ngày một cách thích hợp , tránh ăn nhiều thức ăn thừa để đảm bảo an toàn cho sức khỏe cho cả gia đình của mình.
Những món ăn này được chế biến bởi một nhà hàng có tiếng, đều hợp vệ sinh, hàm lượng nitrit đạt tiêu chuẩn cho phép. Bốn đĩa thức ăn được bọc kín và bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 40 độ C. Sau 6 giờ, hàm lượng nitrit trong rau cải xào tăng 16%, hẹ xào trứng tăng 6%, và hàm lượng nitrit trong thịt kho tàu và cá kho tăng đến trên 70%, vượt ngưỡng tiêu chuẩn là 3 mg/kg thịt. Sau 18 giờ, các món ăn được cho vào lò vi sóng hâm nóng rồi mang đi xét nghiệm, hàm lượng nitrit trong rau cải xào đã tăng đột biến, cao hơn 443% so với hàm lượng đo được sau 6 giờ. Hàm lượng nitrit trong cá trích kho cũng tăng đến 54%, hẹ xào trứng tăng 47%, riêng thịt kho tàu không có biến đổi lớn về hàm lượng nitrit. Đa phần các trường hợp bị ung thư đều có nguyên nhân xuất phát từ thói quen ăn uống xấu, điển hình là thói quen ăn đồ ăn thừa qua đêm.